Luật sư gia đình
Với phương châm đặt chữ "Tâm" của nghề lên hàng đầu, chúng tôi mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào sự công bằng và bảo vệ công lý cho xã hội. Là hãng luật uy tín thường xuyên tư vấn luật trên HTV, VTV, THVL, ANTV, VTC, SCTV, TH Cần Thơ, Đồng Nai và trên các tờ báo uy tín... Chúng tôi chuyên tư vấn, bào chữa cho khách hàng, thân chủ trên mọi lĩnh vực đất đai, thừa kế, hình sự, doanh nghiệp, ly hôn, công nợ, lao động, hợp đồng....
                                   LS TRẦN MINH HÙNG - Trưởng Hãng Luật Gia Đình
 
 
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật sư chuyên tư vấn pháp luật thừa kế tại quận bình tân
Một Việt kiều khởi kiện cháu trai ra Tòa vì không đòi được đất nhờ đứng tên
 Quy định chung khi lập di chúc thừa kế
Luật sư chuyên tư vấn pháp luật thừa kế tại quận bình tân
TRANH CHẤP THỪA KẾ CÓ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
Những rủi ro pháp lý doanh nghiệp thường gặp
Luật sư chuyên về kinh tế
Thừa kế là gì, di sản thừa kế là gì, cách xác định di sản thừa kế
Luật sư giỏi chuyên tranh tụng tại tòa án
Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Công Ty
Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng
Luật sư giỏi chuyên tranh tụng tại tòa án
Luật sư giỏi chuyên tranh tụng tại tòa án
Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Công Ty
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Công Ty
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật sư giỏi chuyên tranh tụng tại tòa án
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Tranh Tụng Tại Tphcm
luật sư tư vấn nhà đất
Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Công Ty
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Tư Vấn Kỹ Năng Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại
luật sư nhà đất
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Công Ty
luật sư chuyên nhà đất tại tphcm
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
luật sư nhà đất
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Hãng Luật Uy Tín Về Nhà Đất Thừa Kế Tại Việt Nam
luật sư doanh nghiệp
Luật Sư Hôn Nhân Gia Đình
luật sư nhà đất
luật sư tư vấn
luật sư doanh nghiệp
Luật Sư Hôn Nhân Gia Đình
Luật Sư Hôn Nhân Gia Đình
luật sư doanh nghiệp
luật sư doanh nghiệp
luật sư thừa kế
luật sư doanh nghiệp
luat su nha dat
luật sư tư vấn chia tài sản khi ly hôn
luật sư thừa kế
luat su nha dat
luật sư chuyên tư vấn chia thừa kế
luật sư ly hôn
luật sư doanh nghiệp
luat su tu van ly hon
luật sư nhà đất
luat su nha dat
luật sư chuyên tư vấn chia thừa kế
luật sư trả lời báo chí
luật sư nhà đất
luật sư riêng cho công ty
luật sư tư vấn tại tphcm
luật sư bào chữa tại tòa về kinh tế
luật sư doanh nghiệp
luật sư nhà đất
luật sư riêng
hình báo
ls
kinh tế
tranh tụng
nhà đất
hình tu van tại nhà
luật sư nhà đất
hung1
hinh luat su
luat su
luat su
luat su
Hình 1
Hình 2
Hình 3

HOẠT ĐỘNG LUẬT SƯ

Luật sư tư vấn tranh chấp thừa kế tại tphcm
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Công Ty
luật sư thừa kế
Luật sư giỏi chuyên tranh tụng tại tòa án
Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn
luật sư công ty
luật sư thừa kế nhà đất
Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Hợp Đồng
luật sư chuyên tư vấn chia thừa kế
luật sư nhà đất thừa kế ly hôn doanh nghiệp
luật sư tư vấn ly hôn
luật sư nhà đất
luật sư thừa kế
ls
Luật sư tư vấn khi nào phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản

  Các dấu hiệu về khách thể của tội phạm 

Khách thể của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản cũng tương tự như các tội có tính chất chiếm đoạt khác, nhưng tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản không xâm phạm đến quan hệ nhân thân mà chỉ xâm phạm đến quan hệ sở hữu, đây cũng là một điểm khác với các tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản, đặc điểm này được thể hiện trong cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nhà làm luật không quy định thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ là tình tiết định khung hình phạt. Vì vậy, nếu sau khi đã chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt mà có hành vi chống trả để tẩu thoát, gây chết người hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác thì tuỳ từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội còn phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người hoặc tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.  

 

 

2. Các dấu hiệu về mặt khách quan của tội phạm

 

a. Hành vi khách quan 

 

Do cấu tạo của Điều 140 và đặc điểm của tội lạm dụng chiếm đoạt tài sản, nên hành vi khách quan của tội phạm này có những điểm chú ý sau:

 

Việc chuyển giao tài sản từ người bị hại sang người phạm tội xuất phát từ một hợp đồng hợp pháp như vay, mượn, thuê tài sản. Ví dụ: M ký hợp đồng mua của Công ty xuất nhập khẩu Y 200 chiếc ti vi Sam-sung với tổng giá trị 400 triệu đồng; M đã nhận đủ 200 chiếc ti vi, nhưng không chịu thanh toán hết tiền cho Công ty.

 

Sau khi đã nhận được tài sản, người phạm tội mới dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản đang do mình quản lý; về thủ gian dối cũng được thể hiện bằng những hành vi cụ thể nhằm đánh lừa chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản như đối với thủ đoạn gian dối trong tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Ví dụ: A vay của B 10 lượng vàng với lãi xuật 1%/ tháng; khi vay A có viết giấy biên nhận cho B, nhưng sau đó B tìm cách mượn lại giấy biên nhận và chữa lại thanh 1 lượng vàng. Hết hạn, A không trả vàng cho B, B kiện A ra Toà án. Khi Toà án thụ lý vụ kiện, A khai chỉ mượn B 1 lượng vàng và xuất trình giấy biên nhận, còn B khai cho A mượn 10 lượng vàng và yêu cầu Toà án cho giám định tờ giấy biện nhận, kết quả giám định đã kết luận tờ giấy biện nhận đã bị tẩy xoá sửa chữa từ 10 lượng vàng thành 1 lượng vàng, nên Toà án đã chuyển hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra khởi tố A về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.

 

Nếu người phạm tội không dùng thủ đoạn gian dối mà sau khi đã nhận tài sản một cách hợp pháp rồi bỏ trốn với ý thức không thanh toán, không trả lại tài sản cho chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản ( ý thức chiếm đoạt tài sản ) thì cũng là hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Khi đánh giá hành vi bỏ trốn của người phạm tội phải xem xét một cách khách quan, toàn diện, nếu người phạm tội bỏ trốn hoặc tránh mặt chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản vì nguyên nhân khác thì không coi là bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản. Ví dụ: Chị Đoàn Thị Hoan vay của chị Lương Thị Vinh nhiều lần và những lần vay trước chị Hoan đều trả đủ cả tiền gốc và tiền lãi cho chị Vinh, nhưng sau đó chị Hoan vay 9 lần của chị Vinh với số tiền 345 triệu, chị Hoan đã trả cho chị Vinh được 102 triệu, còn 243 triệu, chị Hoan cũng đã cố gắng trả cho chị Vinh được 157 triệu, còn 90 triệu chị Hoan mất khả năng thanh toán. Về số tiền 243 triệu, theo chị Hoan thì chị cho Nguyễn Thị Thìn vay lại, Nguyễn Thị Thìn cầm tiền của chị Hoan và bỏ trốn, chị Hoan đã báo cho Cơ quan điều tra về việc chị bị chị Thìn chiếm đoạt tiền và bỏ trốn; cơ quan điều tra đã xác minh và thấy việc trình báo của chị Hoan là có căn cứ nên đã quyết định khởi tố vụ án và ra lệnh truy nã đối với Nguyễn Thị Thìn. Do không có tiền trả cho chị Vinh và sợ nếu về Hải Phòng thì chị Vinh sẽ báo Công an bắt, nên chị Hoan phải ở nhờ nhà em gái ở Hà Nội, nhưng đến tết nguyên đán, vì nhớ con nên chị Hoan về Hải Phòng thì chị Vinh đã báo Công an bắt chi Hoan. Trong trường hợp này, tuy chị Hoan có tránh mặt chủ sở hữu nhưng việc tránh mặt này không nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản mà vì sợ chị Vinh báo Công an bắt mình, hơn nữa chị Hoan không có tiền trả chị Vinh là do chị Hoan bị người khác chiếm đoạt.

 

Nếu người phạm tội không có hành vi gian dối, không bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản nhưng lại dùng tài sản đó (tài sản nhận từ chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản một cách hợp pháp) vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản thì cũng bị coi là lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Hiểu như thế nào là dùng tài sản vào mục đích bất hợp pháp là một vấn đề không đơn giản, nếu theo khái niệm thông thường thì “bất hợp pháp” là không đúng với pháp luật không phân biệt đó là pháp luật gì và nếu hiểu bất hợp pháp theo nghĩa rộng như vậy thì hấu hết các trường hợp mất khả năng thanh toán nợ cho chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản đều là hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử đã không coi việc sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp theo khai niệm rộng như trên, mà chỉ coi những trường hợp dùng tài vào việc thực hiện tội phạm thì mới coi là bất hợp pháp với ý nghĩa là dấu hiệu cấu thành tội phạm như: dùng tiền vay được để hối lộ, để buôn lậu, để mua bán hàng cấm, để mua bán ma tuý, vũ khĩ quân dụng, chất độc, chất cháy... Ngoài ra, trong một số trường hợp do làm ăn thua lỗ đã mất khả năng thanh toán, nhưng vẫn tiếp tục vay mượn tiền hoặc tài sản rồi dùng tiền hoặc tài sản đó trả nợ cũ, hoặc dùng tài sản vay được ăn tiêu, mua sắm vật dụng trong gia đình, mua đất xây nhà... Nếu không dùng tài sản vào mục phạm tội mà dùng vào mục đích bất hợp pháp khác thì phải xem xét đánh giá từng trường hợp cụ thể, để xác định hành vi đó đã cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản chưa. Cần phân biệt, dùng tài sản vào mục đích bất hợp pháp với việc sử dụng tài sản không đúng mục đích đã thoả thuận khi vay, mượn. Ví dụ: Khi vay tiền, nói là để phát triển chăn nuôi ( nuôi gà công nghiệp), nhưng sau khi vay được tiền lại không nuôi gà nữa mà dùng tiền vay được vào việc nuôi tôm sú, nhưng vì không có kỹ thuật nên bị thua lỗ dẫn đén không có khả năng thanh toán thì hành vi của người phạm tội không cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là phạm tội sử dụng trái phép tài sản quy định tại Điều 142 Bộ luật hình sự.

 

b. Hậu quả

 

Hậu quả của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là thiệt hại về tài sản mà cụ thể là giá trị tài sản bị chiếm đoạt. Theo khoản 1 của điều luật quy định giá trị tài sản bị chiếm đoạt từ 1.000.000 đồng trở lên mới cấu thành tội phạm, còn nếu tài sản bị chiếm đoạt dưới 1.000.000 đồng thì phải kèm theo điều kiện gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm mới cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Do đặc điểm của hành vi  lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là người phạm tội chiếm đoạt tài sản đang do mình quản lý, do đó nói chung không có trường hợp phạm tội chưa đạt, vì nếu người phạm tội chưa chiếm đoạt được tài sản thì cũng có nghĩa là chưa có hành vi phạm tội. Tuy nhiên, trong trường hợp người phạm tội dùng thủ đoạn gian dối, nhưng thủ đoạn đó không lừa được chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản nên không chiếm đoạt được tài sản đang do mình quản lý thì mới coi trường hợp phạm tội này là ở giai đoạn phạm tội chưa đạt ( đã dùng thủ đoạn gian dối nhưng vì những lý do khách quan nên người phạm tội không thực hiện được thủ đoạn đó).

 

Nếu người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có trị dưới 1.000.000 đồng, nhưng chưa chiếm đoạt được thì chưa cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, vì dù có chiếm đoạt được cũng chưa cấu thành tội phạm huống hồ chưa chiếm đoạt được. Tuy nhiên, trong trường hợp người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị dưới 1.000.000 và chưa chiếm đoạt được nhưng lại thuộc trường hợp đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về hành vi chiếm đoạt chưa được xoá án tích thì hành vi này đã cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, nhưng về đường lối xử lý, tuỳ từng trường hợp cụ mà quyết định việc có truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội hay không. Theo chúng tôi chỉ nên truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người đã bị xử phạt hành chính nhiều lần về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án nhiều lần về tội chiếm đoạt hoặc họ là phần tử nguy hiểm, là đối tượng có nhiều tiền án, tiền sự, phạm tội có tính chất chuyên nghiệp. 

 

3. Các dấu hiệu về mặt chủ quan của tội phạm 

 

Cũng như đối với tội có tính chất chiếm đoạt, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản cũng được thực hiện do cố ý. Mục đích của người phạm tội là mong muốn chiếm đoạt được tài sản.

 

Mục đích chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên, ngoài mục đích chiếm đoạt, người phạm tội còn có thể có những mục đích khác cùng với mục đích chiếm đoạt hoặc chấp nhận mục đích chiếm đoạt của người đồng phạm khác thì người phạm tội cũng  bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.

 

Trích "Bình luận khoan học Bộ luật Hình sự" 

Tác giả: Đinh Văn Quế - Chánh Tòa hình sự TAND tối cao

 

 

Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trong hoạt động ngân hàng

Từ lừa đảo đến lạm dụng tín nhiệm có một khoảng cách pháp lý nhất định nhưng chúng ta lại cho là đồng nhất, xét ở góc độ ngân hàng thì hành vi chiếm đoạt tài sản đó là lừa đảo nhưng theo pháp luật thì chỉ là lạm dụng tín nhiệm.

 

Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, có thể nói hoạt động cho vay là hoạt động kinh doanh chính. Ngân hàng căn cứ các quy định về cho vay của Ngân hàng Nhà nước và các quy định pháp luật khác có liên quan để thực hiện cho vay. Khách hàng đến vay tại ngân hàng phải đáp ứng đủ các điều kiện cho vay, ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu có) thì ngân hàng mới giải ngân đồng thời ngân hàng thực hiện giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay theo quy định.

 

Mục đích khách hàng đến ngân hàng vay rất đa dạng, nhưng thường là vay để kinh doanh, thực hiện dự án đầu tư hoặc có thể vay để phục vụ sinh hoạt gia đình như tiêu dùng, cưới hỏi, mua sắm thiết bị máy móc, ô tô, xe máy hoặc có thể là mua nhà ở… tất cả các mục đích này đều hợp pháp và bên cạnh đó khách hàng đã có phương án trả nợ được ngân hàng chấp thuận và cho vay.

 

Tuy nhiên, không phải khách hàng nào cũng thực hiện đúng cam kết với ngân hàng, sử dụng vốn vay đúng mục đích, thanh toán lãi và gốc đúng hạn. Nhiều khách hàng, khi được ngân hàng giải ngân đã dùng số tiền được vay sử dụng vào các mục đích khác, mục đích bất hợp pháp hoặc trốn tránh, gian dối nhằm làm cho ngân hàng không thu hồi được các khoản đã cho vay. Do đó, tùy từng trường hợp cụ thể, hành vi sai phạm của khách hàng có thể bị cơ quan tố tụng xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự theo tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.

 

Trước đây, theo BLHS 1985 chỉ quy định là có hành vi được coi là “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản…” là bị truy cứu trách nhiệm hình sự mà không quy định các tình tiết cụ thể và chi tiết của hành vi phạm tội dẫn đến nhiều trường hợp hình sự hóa các quan hệ dân sự, kinh tế, nhiều trường hợp bị kết án oan về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản mà lẽ ra họ chỉ là bị đơn trong vụ án dân sự, tranh chấp kinh tế.

 

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, nhằm hạn chế tối đa việc “hình sự hóa” các quan hệ dân sự, kinh tế và tránh oan sai, BLHS 1999 đã quy định chi tiết, cụ thể các hành vi cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản và chỉ người nào có hành vi phạm tội với đầy đủ các tình tiết theo quy định của BLHS 1999 mới bị xem xét truy cứu theo tội này.

 

Phân tích, đánh giá về nội dung điều luật

 

1. Người thực hiện hành vi phạm tội

 

Tương tự như người thực hiện các hành vi phạm vào các tội xâm phạm sở hữu khác, người thực hiện hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản phải là người từ đủ 16 tuổi trở lên mới phải chịu trách nhiệm hình sự. Còn đối với những người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thì chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự đối với các quy định tại Khoản 3 - Tội rất nghiêm trọng hoặc Khoản 4 - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng của Điều luật.

 

Trường hợp người phạm tội trực tiếp thực hiện các hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là CBNV ngân hàng thì cũng phải đáp ứng điều kiện về độ tuổi nêu trên.

 

2. “Quy định” bị vi phạm ?

 

Quy định bị vi phạm chung nhất ở Điều luật này là quy định về sở hữu tài sản, cụ thể là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và định đoạt tài sản. Trong hoạt động ngân hàng, quy định về sở hữu tài sản được thể hiện qua các quy định nội bộ của ngân hàng. Tài sản ngân hàng đặc trưng và cụ thể nhất là vốn. Tài sản này được ngân hàng quản lý rất khoa học, chặt chẽ theo quy trình, quy chế nội bộ nhất định và rất đầy đủ như quy định về quản lý ngân quỹ, quy định về cấp tín dụng, quy định về hoạt động quản lý tài sản cố định, tài sản lưu động khác và đặc biệt là các quy định về việc kiểm tra, giám sát, thanh tra việc thực hiện các quy định và nghiệp vụ nêu trên nhằm đảm bảo an toàn vốn và tài sản của ngân hàng.

 

3. Hành vi phạm tội, hậu quả và mối quan hệ với hành vi phạm tội

 

3.1 Hành vi phạm tội:

 

Các hành vi phạm vào tội quy định tại Điều 140 BLHS 1999 được quy định là hành vi nhằm “chiếm đoạt” tài sản, nhưng sự chiếm đoạt được thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau và có đặc trưng khác hoàn toàn với các tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, cụ thể:

 

- Việc chuyển giao tài sản từ chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản sang người phạm tội là do tín nhiệm và hoàn toàn ngay thẳng để người được giao tài sản sử dụng (hợp đồng vay, mượn, thuê), bảo quản (hợp đồng trông giữ, bảo quản), vận chuyển (hợp đồng vận chuyển), gia công (hợp đồng gia công, chế biến), sửa chữa (hợp đồng sửa chữa). Trong hoạt động ngân hàng thì việc chuyển giao tài sản từ ngân hàng sang người phạm tội xuất phát từ một hợp đồng hợp pháp là hợp đồng cho vay (Hợp đồng tín dụng).

 

- Sau khi đã được ngân hàng cho vay, người phạm tội mới dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản đang do mình quản lý, thủ đoạn gian dối cũng được thể hiện bằng những hành vi cụ thể nhằm đánh lừa chủ sở hữu, người quản lý tài sản - CBNV ngân hàng giống như thủ đoạn gian dối trong tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

 

Ví dụ: A ký hợp đồng tín dụng vay của ngân hàng 5 tỷ đồng để kinh doanh thiết bị ô tô. Tuy nhiên, khi được ngân hàng thanh toán cho mua số thiết bị ô tô theo cam kết, lợi dụng sự lơi lỏng trong kiểm soát của ngân hàng, A đã chỉ đạo nhân viên rút ruột toàn bộ lô thiết bị ô tô để bán lấy tiền đánh bạc và chi tiêu cá nhân hết, A có thể bị xem xét truy cứu về hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.

 

- Nếu người phạm tội không dùng thủ đoạn gian dối mà sau khi đã nhận được tài sản một cách hợp pháp rồi bỏ trốn với ý định không thanh toán, không trả lại tài sản cho chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản (ý thức chiếm đoạt tài sản) thì được xác định là hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Nếu việc bỏ trốn của người phạm tội khi đánh giá khách quan và toàn diện thấy rằng không phải vì mục đích trốn hoặc tránh mặt chủ sở hữu, người quản lý tài sản mà vì nguyên nhân khác thì không coi là bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản.

 

Ví dụ: A vay của ngân hàng 4 tỷ đồng. Khi nhận tiền vay ngân hàng thì A cho B vay lại 2 tỷ đồng. Trong quá trình vay, A đã trả ngân hàng được 1,2 tỷ đồng rồi kinh doanh thua lỗ không trả được, A phát hiện ra nơi B đang trốn nợ nên âm thầm đi đòi, không thông báo cho ngân hàng. Ngân hàng phát hiện A sử dụng vốn sai mục đích, không thể liên hệ được vì tin A đã bỏ trốn nên đề nghị công an khởi tố A tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, 6 tháng sau A về mang theo tiền trả ngân hàng, cơ quan điều tra xác định việc bỏ trốn của A không nhằm trốn tránh mà đi đòi nợ trả ngân hàng nên không coi A có hành vi bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản ngân hàng.

 

- Nếu người phạm tội không có hành vi gian dối, không bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản, nhưng lại dùng vốn vay của ngân hàng vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả nợ cho ngân hàng thì cũng bị coi là lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản ngân hàng.

 

Ví dụ: A ký hợp đồng tín dụng vay của ngân hàng 1 tỷ đồng để kinh doanh dịch vụ vận tải. Tuy nhiên, khi được ngân hàng cho vay, A đã không kinh doanh vận tải theo cam kết trong đơn đề nghị vay và hợp đồng tín dụng đã ký mà đánh bạc hết, ngân hàng phát hiện, A bị truy cứu về hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.

 

Hiểu thế nào là dùng vốn vay ngân hàng vào mục đích bất hợp pháp là một vấn đề không đơn giản, nếu theo nghĩa rộng thì “bất hợp pháp” là không đúng với pháp luật, không phân biệt đó là pháp luật gì, thì hầu hết các trường hợp không có khả năng thanh toán nợ cho ngân hàng đều bị coi là hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.

 

Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy những trường hợp bị xác định là dùng vốn vay vào các mục đích “bất hợp pháp” thường được hiểu là những trường hợp dùng vốn vay vào việc thực hiện tội phạm như dùng tiền vay ngân hàng để hối lộ, để buôn lậu, buôn bán hàng quốc cấm, để mua bán ma túy, để mua bán chất độc, chất cháy nổ… hoặc đơn giản là để đánh bạc, đánh lô đề.

 

Nếu không xác định là dùng tiền vay ngân hàng vào mục đích phạm tội mà dùng vào mục đích bất hợp pháp khác như trong một số trường hợp, do kinh doanh thua lỗ dẫn đến mất khả năng thanh toán nhưng vẫn tiếp tục vay mượn anh em, bạn bè để trả nợ ngân hàng hoặc vay nợ mới để trả nợ cũ hoặc dùng tiền vay ngân hàng không kinh doanh đúng mục đích cam kết ban đầu nhưng để mua sắm vật dụng gia đình nhằm phục vụ sinh hoạt, chi tiêu, mua ô tô, xe máy, xây, sửa nhà … thì phải xem xét, đánh giá từng trường hợp, điều kiện cụ thể để xác định hành vi đó đã cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hay chưa ?

 

Cần phân biệt rõ việc dùng tiền vay ngân hàng vào mục đích bất hợp pháp với việc dùng tiền vay ngân hàng không đúng mục đích đã thỏa thuận, cam kết trong hợp đồng cho vay đã ký.

 

3.2 Hậu quả và mối quan hệ của hậu quả với hành vi phạm tội

 

Theo quy định của BLHS 1999 thì hậu quả đối với tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản phải là thiệt hại về tài sản mà cụ thể là giá trị tài sản bị chiếm đoạt.

 

Giá trị tài sản bị chiếm đoạt phải có giá trị từ 1.000.000 đồng trở lên thì mới phạm vào tội này, nếu dưới 1.000.000 đồng thì phải hội đủ các điều kiện khác của điều luật như gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì mới phạm vào Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Hiện nay, đời sống kinh tế của nhân dân được nâng cao, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế như hiện nay thì việc các tổ chức, cá nhân giao dịch kinh doanh, dân sự được nâng lên rõ rệt, mức tiền để xác định ranh giới giữa hành vi phạm tội và hành vi hành chính, dân sự chỉ là 1.000.000 đồng đã không còn phù hợp. Chính vì vậy, ngày 19/06/2009, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XII, kỳ họp thứ 5 đã họp và thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS1999. Theo đó, kể từ ngày 01/01/2010 giá trị tài sản bị chiếm đoạt tại khoản 1 Điều 140 BLHS 1999 đã được thay đổi từ mức “1.000.000 đồng” thành “4.000.000 đồng”.

 

Như vậy, kể từ ngày Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS 1999 có hiệu lực thì người nào có hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản từ 4.000.000 (bốn triệu đồng) đồng trở lên mới bị xem xét truy cứu theo tội và hình phạt quy định tại khoản 1 Điều 140 BLHS 1999.

 

4. Lỗi, động cơ và mục đích phạm tội

 

Lỗi: Người thực hiện hành vi bị truy tố về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản của ngân hàng là lỗi cố ý, chứ không phải do vô ý. Tùy từng trường hợp phạm tội cụ thể cơ quan tố tụng sẽ xem xét các tình tiết, đánh giá các hành vi nhằm xác định người phạm tội có lỗi cố ý trực tiếp hoặc lỗi cố ý gián tiếp để tuyên buộc người phạm tội chịu các mức hình phạt cụ thể.

 

Động cơ và mục đích phạm tội: Động cơ và mục đích của người phạm tội khi thực hiện hành vi lạm dụng tín nhiệm là nhằm chiếm đoạt tài sản của ngân hàng. Mục đích chiếm đoạt tài sản của người phạm tội bao giờ cũng có sau khi có được tài sản bằng các hình thức hợp lý, hợp pháp nhưng ký hợp đồng, cam kết nhằm thỏa thuận giao tài sản. Nếu mục đích chiếm đoạt tài sản có trước và việc tiếp cận ngân hàng nhằm chiếm đoạt thì có thể xác định hành vi đó là thủ đoạn gian dối của tội lừa đảo chứ không phải là lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.

 

Ví dụ: A thực hiện thủ tục vay vốn hợp pháp tại ngân hàng để thực hiện kinh doanh vận tải, khi vay được tiền A không kinh doanh vận tải theo cam kết mà lấy tiền vay để hối lộ. A bị cơ quan tố tụng xem xét theo hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản chứ không phải tội lừa đảo.Ngược lại nếu cùng trường hợp trên nhưng A giả mạo giấy tờ, tài liệu, hợp đồng nhằm tiếp cận ngân hàng để vay vốn thì tùy từng trường hợp, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể A có thể bị xem xét truy cứu theo tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngân hàng chứ không phải tội lạm dụng tín nhiệm.

Trích "Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trong hoạt động ngân hàng"

Luật sư Phan Văn Lãng - Tạp chí Ngân hàng


LS TRẦN MINH HÙNG TƯ VẤN LUẬT TRÊN TRUYỀN HÌNH

Hỗ trợ trực tuyến

ĐIỆN THOẠI GẶP LUẬT SƯ: 0972238006(zalo, viber)

Hỗ trợ trực tuyến:
Skype: Skype
0972238006
Thừa kế là gì, di sản thừa kế là gì, cách xác định di sản thừa kế
THỦ TỤC CÔNG CHỨNG CHO THUÊ NHÀ ĐẤT
Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Công Ty
Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng
Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng
Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn
Luật Sư Chuyên Về Tranh Chấp Nhà Đất
luật sư ly hôn
Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng
Hợp Đồng Tặng Cho Tài Sản Nhà Đất
luật sư tư vấn thường xuyên cho doanh nghiệp
luat su rieng cho cong ty
luật sư doanh nghiệp
luat su nha dat
luật sư doanh nghiệp
luật sư trả lời đài truyền hình
luật sư trả lời báo chí
Trang chủ | Luật sư chuyên giải quyết thuận tình ly hôn tại tphcm | Luật sư chuyên đại diện ủy quyền ly hôn | Luật sư chuyên soạn thảo các loại hợp đồng | Luật sư ly hôn tại Tân Bình, Gò Vấp | Luật sư chuyên đại diện cho doanh nghiệp tại tòa án | Văn phòng luật sư tư vấn | Luật sư chuyên tranh chấp nhà đất với người nước ngoài | Luật sư chuyên tranh chấp nhà đất cho việt kiều tại sài gòn | Luật sư chuyên khởi kiện tranh chấp thừa kế | Luật sư chuyên khởi kiện thu hồi nợ | Luật sư chuyên làm giấy tờ nhà đất tại tphcm | Luật sư giỏi tại thành phố hồ chí minh | Dịch vụ sang tên sổ đỏ sổ hồng | Luật sư tư vấn tranh chấp hợp đồng thuê nhà xưởng | Tư vấn người nước ngoài ly hôn với người việt nam | Luật sư giỏi về thừa kế tại tphcm | Luật sư tư vấn luật đất đai | Luật sư bảo vệ quyền lợi cho bị hại trong vụ án hình sự | Luật sư chuyên tư vấn chia tài sản sau khi ly hôn | Luật sư pháp chế doanh nghiệp | Phí thuê luật sư ly hôn tại tphcm | Tư vấn thủ tục nhận thừa kế nhà đất | Luật sư cho việt kiều và người nước ngoài | Luật sư giỏi chuyên tố tụng | Luật sư cho công ty tại quận 6, bình tân | Luật sư cho công ty tại quận 5, quận 11, quận 10 | Luật sư tư vấn kiện đòi nhà cho thuê | Luật sư chuyên nhà đất quận 9, quận 12 | Luật sư tư vấn cho cá nhân | Luật sư chuyên soạn thảo, review hợp đồng | Luật sư chuyên bào chữa các vụ án hình sự | Luật sư tại thành phố Thủ Đức | Luật sư tư vấn vu khống nói xấu xúc phạm danh dự trên facebook | Luật sư tư vấn soạn thảo văn bản, hợp đồng | Luật sư tư vấn soạn đơn khởi kiện | Luật sư hình sự tại thành phố hồ chí minh | Luật sư nhà đất tại thành phố thủ đức | Luật sư chuyên tư vấn bào chữa tội lây lan dịch bệnh | Luật sư giỏi chuyên về lao động | Việt kiều có được thừa kế nhà đất tại việt nam không? | Luật sư chuyên giải quyết tranh chấp mua bán nhà đất | Luật sư tư vấn tranh chấp hợp đồng thuê nhà mùa covid | Luật sư tư vấn phân chia tài sản chung của vợ chồng | Luật sư tư vấn thu hồi công nợ | Luật sư chuyên giải quyết tranh chấp | Luật Sư Làm Ly Hôn Nhanh Tại Tphcm | Tư Vấn Kiện Đòi Lại Nhà Cho Ở Nhờ | Luật sư tư vấn kiện đòi nhà | Luật sư tư vấn mua bán nhà đất | Luật sư tư vấn hợp đồng vô hiệu | Tư vấn hợp đồng giả cách | Luật Sư Hòa Giải Tranh Chấp Đất Đai | Tư Vấn Tranh Chấp Ly Hôn | Luật Sư Chuyên Ly Hôn Nhanh Trọn Gói | Tư Vấn Chuyển Nhượng Cổ Phần Vốn Góp | Luật Sư Bảo Hộ Doanh Nghiệp | Luật Sư Giải Quyết Ly Hôn Nhanh Tại Tphcm | Tư Vấn Kiện Đòi Nợ | Luật Sư Tranh Chấp Nhà Ở | Luật Sư Chuyên Soạn Đơn Khởi Kiện Khiếu Nại | Luật sư tư vấn soạn đơn ly hôn | Luật Sư Tư Vấn Thành Lập Doanh Nghiệp | Luật Sư Tư Vấn Tại Công Ty | Luật Sư Chuyên Nhà Đất Tại Quận 6, Bình Tân, Bình Chánh | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Nuôi Con Khi Ly Hôn | Luật Sư Tư Vấn Cho Người Hoa Tại tphcm/Hoa Kiều | Luật Sư tư Vấn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động | Luật Sư Tư Vấn Cho Việt Kiều Úc, Mỹ, Canada | Luật Sư Tư Vấn Luật Thường Xuyên Cho Doanh Nghiệp | Công Chứng Khai Nhận Thừa Kế | Văn Phòng Luật Sư Tư Vấn Chia Tài Sản Khi Ly Hôn | Luật Sư Tư Vấn Bất Động Sản | Luật Sư Tư vấn Thừa Kế Tại Quận 6, Bình Tân | Luật Sư Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại | Luật Sư Chuyên Đại Diện Ủy Quyền Tại Tòa Án | Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn Tại Bình Tân | Luật Sư Ly Hôn Tại Quận 6 | Luật Sư Chuyên Ly Hôn Tại Bình Thạnh, Gò Vấp | Luật Sư Hình Sự Tại Biên Hòa | Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn Tại Quận 10, Quận 11 | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Cố Phần Vốn Góp | Luật Sư Bảo Vệ Bào Chữa Tại Trung Tâm Trọng Tài | luật sư giỏi uy tín tại tphcm | Luật Sư tại Quận Tân Phú | Luật Sư Quận tại Phú Nhuận | Luật Sư tại Quận Gò Vấp | Dịch Vụ Hợp Thức Hóa Nhà Đất | Luật Sư Tư Vấn Thừa Kế Nhà Đất Cho Việt Kiều | Luật Sư Tư Vấn Cho Công Ty | Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn Tại Bình Chánh | Luật Sư Chuyên Khởi Kiện Án Hành Chính | Luật Sư Tư Vấn Lấn Chiếm Đất | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Hợp Đồng Mua Bán Nhà Đất | Tư Vấn Cấp Sổ Đỏ, Sổ Hồng | Luật Sư Tư Vấn Phân Chia Thừa Kế | Luật Sư Tư Vấn Cho Công Ty Bất Động Sản | Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Đất Đai Tại Bình Chánh | Luật Sư Bào Chữa Hình Sự | Luật Sư Tư Vấn Ngoài Giờ | Tranh Chấp Thừa Kế Có Yếu Tố Nước Ngoài | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Đòi Lại Tài Sản | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Đứng Tên Dùm Nhà Đất | Luật sư chuyên tư vấn doanh nghiệp | luật sư chuyên thuận tình ly hôn cho việt kiều/người nước ngoài | Luật sư tư vấn đơn phương ly hôn với việt kiều | Tư vấn ly hôn chia tài sản với việt kiều | Luật sư tư vấn kháng cáo | Luật sư chuyên về tranh chấp đất đai tại tphcm | Luật sư cho ca sĩ, diễn viên | Tư vấn thay đổi trụ sở, giấy phép công ty | Luật sư tư vấn tranh chấp nhà thuộc sở hữu chung | Luật sư tư vấn lập di chúc | Luật sư giỏi về hình sự tại thành phố hồ chí minh | Luật sư giỏi về nhà đất tại tphcm | Luật sư giỏi di chúc thừa kế tại tphcm | Luật sư chuyên tranh chấp nhà chung cư | Luật sư giỏi về hình sự tại sài gòn | Luật sư chuyên tranh chấp hợp đồng góp vốn | Luật sư chuyên thừa kế di chúc | Luật sư chuyên tranh chấp vay tiền | Luật sư tư vấn luật đất đai | Kê khai thừa kế | tư vấn công chứng mua bán nhà đất | luật sư tư vấn thành lập công ty | luật sư chuyên tư vấn ly hôn chia tài sản | dịch vụ luật sư di sản thừa kế | Dịch vụ luật sư nhà đất tại TPHCM | luật sư tại quận 1 | luật sư tại quận 2 | luật sư tại quận 3 | luật sư tại quận 4 | luật sư tại quận 5 | Luật Sư Tại Quận 6 | luật sư tại quận 7 | luật sư tại quận 8 | luật sư tư vấn, bào chữa tội chống người thi hành công vụ | Luật sư tại quận 10 | Luật sư tại quận 11 | luật sư tại quận 12 | Luật sư tại quận bình thạnh | Luật sư tại huyện bình chánh | Luật sư huyện Nhà Bè | luật sư huyện hóc môn | Văn phòng Luật sư Nhà Đất | Luật sư huyện Cần Giờ | Văn phòng luật sư tại TPHCM | Luật Sư Tại Sài Gòn | luật sư việt nam | Luật sư Uy Tín | Luật sư Công Ty | luật sư tư vấn ly hôn tại thủ đức | Luật sư chuyên tranh chấp thừa kế | luật sư bào chữa tại tòa án | luật sư tại quận bình tân | Dịch thuật công chứng tại tphcm | luật sư giỏi và uy tín | luật sư tư vấn tại nhà | luật sư tư vấn hợp đồng mua bán nhà đất | mẫu hợp đồng mua bán nhà | mẫu hợp đồng đặt cọc mua bán nhà | luật sư chuyên hình sự | luật sư tư vấn thu hồi nợ | luật sư chuyên nhà đất | luật sư chuyên về khiếu nại, khởi kiện | luật sư giỏi về nhà đất | luật sư chuyên hợp đồng kinh tế | luật sư tư vấn hợp đồng mua bán hàng hóa | luật sư tư vấn tại bình dương | luật sư tại biên hòa đồng nai | Văn phòng luật sư tư vấn ly hôn | Luật Sư tư vấn tại Long An | Luật sư tư vấn tại cần thơ | Văn Phòng Luật Sư Chuyên Thừa Kế | Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn | Luật Sư Làm Chứng | Tư Vấn Công Chứng Nhà Đất | Luật Sư Tư Vấn Cho Người Nước Ngoài | Luật Sư Riêng Cho Công Ty | Luật Sư Tư Vấn Thừa Kế Nhà Đất | Luật Sư Tư Vấn Về Thuế Kế Toán | Tư Vấn Công Chứng Tại Nhà | Luật Sư Thừa Kế Tại Tphcm | Tư Vấn Luật Cho Việt Kiều Mỹ | Luật Sư Tư Vấn Cho Việt Kiều Mua Nhà Tại Việt Nam | Luật Sư Tại Thành Phố Hồ Chí Minh | Luật Sư Tư Vấn Luật Lao Động | Luật Sư Riêng Cho Các Công Ty Tại Sài Gòn | Luật Sư Quận Tân Bình | Luật Sư Cho Doanh Nghiệp | luật sư riêng cho các công ty | luật sư tư vấn thừa kế nhà đất cho việt kiều | luật sư riêng cho công ty nước ngoài tại việt nam | Đoàn luật sư tphcm - VPLS Gia Đình | Tư vấn chia tài sản khi ly hôn | luật sư tư vấn tranh chấp tại toà án | Luật sư tư vấn ly hôn có yếu tố nước ngoài | luật sư bào chữa tại tòa án tphcm | luật sư tại quận 1 | tin tức nóng | luật sư tại quận 3 | Luật sư tư vấn bảo hiểm nhân thọ | luật sư tại quận 5 | luật sư bào chữa tư vấn tội cưỡng đoạt tài sản | luật sư tại quận 7 | luật sư tại quận 8 | Luật sư chuyên tranh chấp nhà đất quận 9, quận 2 | luật sư tại quận 10 | luật sư tư vấn bào chữa tội tham ô | Thuê luật sư bào chữa hình sự | luật sư nhà đất thừa kế tại quận tân bình | luật sư thừa kế tại huyện bình chánh | luật sư chuyên thừa kế nhà đất tại quận bình tân | luật sư bào chữa tội làm con dấu, tài liệu, hồ sơ giả | luật sư chuyên thừa kế tại quận phú nhuận | luật sư bào chữa tư vấn tội cố ý gây thương tích | Luật sư tư vấn về xây dựng/luật xây dựng | Luật Sư Chuyên Về Di Chúc | luật sư giỏi về nhà đất tại quận bình thạnh | Tư vấn du học xin visa | Luật sư tranh chấp nhà đất | Luật sư tư vấn di chúc | Luật sư thừa kế nhà đất tại gò vấp | luật sư tranh tụng tại tòa án | luật sư tư vấn hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất | luật sư chuyên tư vấn hợp đồng thuê nhà | Văn Phòng Luật Sư Chuyên Hình Sự Tại Tphcm | Luật sư chuyên tranh chấp hợp đồng | Luật sư tranh chấp bất động sản | Văn phòng luật sư doanh nghiệp | Luật Sư Bào Chữa Tại TPHCM | Luật sư tư vấn hợp đồng vay tiền | Thủ tục tuyên bố 1 người tâm thần | Luật sư tư vấn tranh chấp công ty | luật sư tư vấn thu hồi nợ | luật sư tư vấn thuận tình ly hôn | luật sư tư vấn đơn phương ly hôn | Luật sư tư vấn tranh chấp đất đai | Dịch vụ luật sư làm sổ hồng sổ đỏ | Luật Sư Tố Tụng | Dịch Vụ Luật Sư Ly Hôn Nhanh | Luật sư tư vấn ly hôn tại quận 5, quận 11 | Luật Sư Tư Vấn Nghĩa Vụ Cấp Dưỡng | luật sư tư vấn thừa kế theo di chúc | Luật sư tư vấn phân chia thừa kế quận 6, quận 11, quận 10, quận 5 | Luật sư thừa kế tại quận 1, quận 2, quận 3, quận 4, quận 7 | Luật sư tư vấn phân chia thừa kế tại quận 8, quận 9, quận 12 | Luật sư phân chia thừa kế tại bình chánh, Tân Phú, Bình Thạnh, nhà bè | Luật Sư Cho Doanh Nghiệp | Luật Sư Chuyên Tư Vấn Thừa Kế Tại Quận 5 | Tổng đài tư vấn pháp luật hình sự, ly hôn, thừa kế, nhà đất, doanh nghiệp | Luật sư tư vấn bào chữa tội đánh bạc/đá gà/lô đề/cá độ | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Mua Bán Nhà | Tư Vấn Công Chứng Thừa Kế | Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Kinh Doanh | Luật Sư Tư Vấn Soạn Thảo Hợp Đồng | Thừa Kế Nước Ngoài | Luật Sư Tư Vấn Đòi Lại Nhà Đất | Dịch Vụ Luật Sư Thu Hồi Nợ Khó Đòi | Luật sư tư vấn tranh chấp cổ đông công ty | Khởi Kiện Bồi Thường Danh Dự Nhân Phẩm | Luật Sư Tranh Chấp Thừa Kế Nhà Đất | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Hợp Đồng Mua Bán Nhà | Luật Sư Chuyên Tư Vấn Khởi Kiện | Luật Sư Hôn Nhân Gia Đình | Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng Góp Vốn | Tranh Chấp Tài Sản Chung Của Vợ Chồng | Luật Sư Giỏi Uy Tín Tại Việt Nam | Luật Sư Tại Sài Gòn Việt Nam Tư Vấn Cho Việt Kiều | Giải Quyết Tranh Chấp Bằng Trọng Tài | Dịch Vụ Thành Lập Công Ty Trọn Gói Tại Tphcm | Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Doanh Nghiệp | Tổng Đài Tư Vấn Pháp Luật | Luật Sư Tư Vấn Mua Nhà Đang Thế Chấp Ngân Hàng | Quyền Thừa Kế Nhà Đất Người Việt Nam Định Cư Ở Nước Ngoài | Luật Sư Tư Vấn Tặng Cho Nhà Đất | Luật Sư Tư Vấn Đứng Tên Dùm Nhà Đất Căn hộ Chung Cư | Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn Cho Việt Kiều | Luật Sư Tư Vấn Mua Bán Căn hộ | Luật sư tư vấn Thỏa Thuận Tài Sản Của Vợ Chồng | Tư Vấn Pháp Luật Thừa Kế | Luật Sư Tư Vấn Trọn Gói Cho Doanh Nghiệp | Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn Tại Bình Thạnh, Bình Tân, Quận 6, Gò Vấp | Luật Sư Sài Gòn Chuyên Bào Chữa Ở Miền Tây | Dịch Vụ Luật Sư Đòi Nợ | Luật Sư Tư Vấn Mua Đất Nền | Luật Sư Tư Vấn Đơn Phương Ly Hôn Tại Quận 6 | Luật Sư Giải Quyết Tranh Chấp Tài Sản Với Người Nước Ngoài | Tranh Chấp Hợp Đồng Mua Bán Đất | Tư vấn Thành Lập Chi Nhánh Văn Phòng Đại Diện | Luật Sư Tư Vấn Công Ty Cổ Phần | Luật Sư Chuyên Tư Vấn Khai Di Sản Thừa Kế | Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Thừa Kế Nhà Đất Tại Biên Hòa | Tranh Chấp Hợp Đồng Thuê Nhà | Điều Kiện Việt Kiều Mua Nhà Sài Gòn | Tư Vấn Bồi Thường Khi Bị Thu Hồi Đất | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Nội Bộ Doanh Nghiệp | Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Mua Bán Căn Hộ Chung Cư | Luật sư trên truyền hình và báo chí | Luật sư tư vấn đăng ký nhãn hiệu logo độc quyền | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Lao Động | Luật Sư Tư Tranh Chấp Mua Bán Đất Nền | Luật Sư Tại Chợ Lớn | Luật Sư Tư Vấn Về Án Phí | Tư Vấn Khởi Kiện Tranh Chấp Đất Đai | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Hợp Đồng Đặt Cọc | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Ranh Giới Đất | Luật Sư Tư Vấn Tranh Chấp Lối Đi Chung | Luật sư tư vấn giữ quốc tịch cho việt kiều | Luật sư tư vấn xác nhận nguồn gốc việt nam | Luật sư tư vấn thủ tục ly hôn cho việt kiều | Luật sư tư vấn thủ tục ly hôn tại sài gòn việt nam | Luật sư tư vấn kiện đòi nhà cho việt kiều | Dịch vụ luật sư nhà đất dành cho việt kiều | Luật sư tư vấn thủ tục ly hôn tại việt nam | Luật sư chuyên bào chữa cho bị can bị cáo | Luật sư tư vấn đơn phương ly hôn và thuận tình ly hôn | Cần Tìm Thuê Luật Sư Giỏi Tại Tphcm | Luật sư tư vấn ly hôn nhanh tại bình tân, quận 6 | Luật sư tư vấn luật thừa kế tại tphcm | Làm sao để dành được quyền nuôi con khi ly hôn | Luật sư tư vấn lập vi bằng | Luật sư tư vấn tố cáo vi phạm hình sự | Luật sư tư vấn tranh chấp hợp đồng do bất khả kháng | Luật sư tư vấn ly hôn đơn phương | luật sư chuyên tư vấn đòi nợ | Luật sư chuyên tranh tụng hình sự | Luật sư tư vấn tranh chấp giáp ranh nhà đất | Luật sư tư vấn kiện hủy giấy chứng nhận sổ hồng sổ đỏ | Luật sư chuyên tư vấn bào chữa cho người bị hiếp dâm trẻ em | Luật sư chuyên tư vấn luật đất đai nhà ở | Luật sư tư vấn thời hiệu khởi kiện thừa kế | Luật sư tư vấn bào chữa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản | Luật sư chuyên bào chữa hình sự tại tphcm | Luật sư chuyên về kinh tế | Luật sư chuyên tư vấn khởi kiện vụ án hành chính quyết định hành chính | Luật sư chuyên tư vấn kiện đòi đất | Luật sư giỏi chuyên về tranh chấp hợp đồng kinh tế thương mại kinh doanh | Luật sư tư vấn nhà đất | Luật sư tư vấn làm mới và gia hạn visa - Renew and extend visa | Luật sư tư vấn làm thẻ tạm trú – Renew/extend temporary residence | Luật sư tư vấn giấy phép lao động cho người nước ngoài/Working permit | Luật sư tư vân kết hôn với người nước ngoài | Luật sư chuyên bào chữa tội mua bán vận chuyển tàng trữ ma túy | Luật sư tư vấn tranh chấp hợp đồng thuê nhà hàng, khách sạn, mặt bằng | Luật sư tư vấn tranh chấp ranh đất | Luật sư tư vấn luật hình sự | Luật sư tư vấn tại ngoại, bảo lãnh | Luật sư tư vấn qua điện thoại, online, trực tuyến | Luật sư tư vấn thừa kế do chết vì covid | Luật sư tư vấn hợp đồng nhà xưởng, văn phòng | Lawyer at Ho Chi Minh City, Viet nam | divorce lawyer at Ho Chi Minh City | Luật sư tư vấn thừa kế sổ tiết kiệm, tài sản | Luật sư tư vấn thừa kế cổ đông cổ phần vốn góp cổ phiếu trong công ty | Luật sư tư vấn thừa phát lại | Văn phòng luật sư tại quận 1 | Luật sư tư vấn ly hôn với người nước ngoài | Luật sư tư vấn tố cáo, khiếu nại | Luật sư tư vấn thừa kế nhà đất tại bình thạnh | Luật sư chuyên tư vấn bào chữa tội phạm công nghệ cao, mạng internet, facebook | Luật sư chuyên tư vấn mua bán đất dự án | Luật sư chuyên tư vấn mua bán nhà đất bằng tay | Luật sư chuyên bào chữa tội tham ô, hối lộ, lợi dụng chức vụ | Luật sư chuyên tư vấn bào chữa tội buôn lậu | Luật sư tư vấn bào chữa tội trốn thuế | Luật sư giỏi tại tphcm | Luật sư công giáo | Luật sư tư vấn làm đơn giám đốc thẩm | Luật sư giỏi chuyên đòi nhà đất | Luật sư chuyên tư vấn thi hành án | Luật sư tư vấn đòi lại tiền mua đất nền dự án | Luật sư chuyên tư vấn kiện đòi giấy chứng nhận, sổ đỏ, sổ hồng | Thế nào là tội cho vay nặng lãi | Luật sư giỏi chuyên bào chữa án ma túy | Tư vấn về hành vi ngoại tình vợ chồng | Luật sư tư vấn bào chữa về tai nạn giao thông | Luật sư tư vấn bào chữa về tội mua bán hàng cấm | Luật sư tư vấn tranh chấp tín dụng ngân hàng | Luật sư tư vấn hợp đồng hợp tác kinh doanh | Luật sư tư vấn kiện thẩm mỹ viện | Luật sư chuyên tư vấn mua bán doanh nghiệp | Luật sư tư vấn bào chữa tội mua bán ma túy | Luật sư tư vấn hộ kinh doanh cá thể | Luật sư chuyên tư vấn bào chữa về tiền bitcoin | Luật sư chuyên tư vấn ủy quyền | Các án lệ | Luật sư chuyên tư vấn đầu tư nước ngoài | Luật sư giỏi chuyên bào chữa án kinh tế | Luật sư tư vấn bào chữa khi bị bắt | Luật sư giỏi chuyên tư vấn bào chữa tại đà nẵng | Tư vấn đòi nhà đất đứng tên dùm | Luật sư giỏi tại long thành đồng nai | Luật sư chuyên giải quyết các loại tranh chấp | Làm sao để được án treo? | Luật sư tư vấn đòi nợ cho công ty | luật sư tư vấn hoàn công, giấy phép xây dựng | Giới thiệu | VIDEO LS TRẦN MINH HÙNG TƯ VẤN LUẬT TRÊN TRUYỀN HÌNH | Luật Sư tư vấn bào chữa tội giết người | Luật Sư Thừa kế | Thành Công Đạt Được | Luật Sư Riêng Cho Gia Đình Và Doanh Nghiệp | Báo Chí Và Chúng Tôi | Luật Sư Doanh Nghiệp | Luật Sư Nhà Đất | Luật Sư Di Trú | Luật sư Dân sự | Luật Sư Hình Sự | Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn | Luật Sư Tranh Tụng | Luật sư tư vấn luật lao động | Văn phòng luật sư tư vấn cho việt kiều | Luật sư Chuyên Kinh Tế | Luật Sư Giỏi Về Hình Sự | Luật Sư Tư Vấn Thừa Kế Nhà Đất | Luật Sư Tư Vấn Thường Xuyên Cho Doanh Nghiệp | Luật Sư Thi Hành Án | Luật Sư Tư Vấn Miễn Phí | Dịch Thuật Công Chứng | Luật Sư Riêng Cho Công Ty Nước Ngoài | Luật Sư Tư Vấn | Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng | Luật Sư Công Nợ | Luật Sư Chuyên Tranh Tụng Tại Tphcm | Luật Sư bào chữa tư vấn tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản | Luật Sư Kinh Nghiệm | Hỏi đáp pháp luật | Văn bản pháp luật | Liên Hệ

  ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VĂN PHÒNG LUẬT SƯ GIA ĐÌNH

Chúng tôi tư vấn cho tất cả các khách hàng tại quận 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, tân bình, phú nhuận, Bình Thạnh, bình tân, tân phú, bình chánh, Thủ Đức... và các tỉnh trong cả nước. Chúng tôi tư vấn tận nhà, tận công ty nếu quý khách có nhu cầu thì liên hệ các luật sư gần nhất địa điểm quý vị đang sinh sống.

Liên hệ gặp luật sư: 

Văn phòng trụ sở: 402A Nguyễn Văn Luông, P.12, Quận 6, TP.HCM

(bên cạnh Phòng công chứng số 7).

Chi nhánh tại Biên Hòa: 5/1 Nguyễn Du, Quang Vinh,

Biên Hoà, Đồng Nai.

64 Võ Thị Sáu, Tân Định, quận 1, TPHCM



Luật Sư Trần Minh Hùng, Trưởng văn phòng, điện thoại: 0972238006 (zalo-viber)- 028.38779958

Để thuận tiện cho quý vị muốn gặp trực tiếp luật sư, vui lòng điện thoại trước cho luật sư khi quý vị đến văn phòng chúng tôi. 

Trân trọng cảm ơn.




Email: vanphongluatsugiadinh@gmail.com
http://www.luatsugiadinh.net.vn
Giấy phép số: 41.01.1999/TP/ĐKHĐ do Sở tư pháp Tphcm cấp 03/06/2013, chủ sở hữu website: Trần Minh Hùng